Maxim Gorky (tiếng Nga: Макси́м Го́рький, tên khai sinh: Aleksei
Maksimovich Peshkov - Алексей Максимович Пешков) (28 tháng 3 năm 1868 – 18
tháng 6 năm 1936) – nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Nga, người đặt nền móng cho
chủ nghĩa hiện thực trong văn chương, một trong những nhà văn lớn của thế giới
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Maxim Gorky từng được coi là “con chim báo bão
của cách mạng”, là “nhà văn vô sản vĩ đại”, là “người sáng lập chủ nghĩa hiện
thực xã hội chủ nghĩa”.
Tiểu sử:
Maxim Gorky sinh ở Nizhny Novgorod, mồ côi khi lên chín tuổi nên người có ảnh hưởng nhiều nhất đến nhân cách của ông là người bà. Sau khi bà mất, cuộc sống của Gorky rất khó khăn, đã thế, tình yêu không được đáp lại cùng với việc thi không đậu vào Đại học Kazan đã khiến Gorky nảy ra ý định tự tử ngày 25 tháng 12 năm 1887, tuy vậy, vụ tự tử đã không thành công. Sau đó, suốt 5 năm trời ông đi bộ khắp nước Nga, tích lũy kiến thức và những ấn tượng để thể hiện trong các tác phẩm của mình.
Sáng tạo của Maxim Gorky có thể chia làm 3 thời kỳ. Thời kỳ đầu tiên (1892 – 1902), thời kỳ này Gorky mô tả những sự hỗn loạn của xã hội, xây dựng những hình tượng của các nhân vật chống đối. Nhân vật thường là những kẻ lang thang, những kẻ trộm và gái điếm… Những truyện: Челкаш, Однажды осенью, На плотах, Супруги Орловы и Двадцать шесть и одна; các tiểu thuyết: Фома Гордеев và Трое; các vở kịch: Мещане và На дне là những tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này.
Thời kỳ thứ hai (1902 – 1913) đánh dấu sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức của cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này là tiểu thuyết Người Mẹ (Мать, 1907). Năm 1905 Gorky sang Mỹ. Một thời gian dài (từ 1906 đến 1913) ông sống ở đảo Capri.
Thời kỳ thứ ba (từ 1913 đến cuối đời), Gorky in một loạt tự truyện, những tác phẩm tiểu biểu nhất trong số đó là: Детство (1913–1914), В людях (1916), Мои университеты (1923) và Заметки из дневника. Воспоминания (1924). Tiểu thuyết sử thi Жизнь Клима Самгина đang viết dở.
Tác phẩm thơ ca của Maxim Gorky không nhiều, không đồ sộ như văn xuôi, tuy nhiên một số tác phẩm kịch thơ của ông như Песня о Буревестнике và Песня о Соколе xứng đáng được coi là “những bài ca về Cách mạng Nga”.
Bậc thầy ngôn ngữ, người theo chủ nghĩa hiện thực, người trung gian của hai thế giới, Maxim Gorky được coi là mắt xích kết nối giữa nước Nga cũ và mới. Ông mất ngày 18 tháng 6 năm 1936 ở Moskva.
Tác phẩm:
Tiểu thuyết:
*1899 — «Фома Гордеев»
*1900—1901 — «Трое»
*1906 — «Мать» (вторая редакция — 1907)
*1925 — «Дело Артамоновых»
*1925—1936— «Жизнь Клима Самгина»
Truyện:
*1908 — «Жизнь ненужного человека».
*1908 — «Исповедь»
*1909 — «Городок Окуров», «Жизнь Матвея Кожемякина».
*1913—1914— «Детство»
*1915—1916— «В людях»
*1923 — «Мои университеты»
Ký:
*1892 — «Макар Чудра»
*1895 — «Челкаш», «Старуха Изергиль».
*1897 — «Бывшие люди», «Супруги Орловы», «Мальва», «Коновалов».
*1898 — «Очерки и рассказы» (сборник)
*1899 — «Песня о Соколе» (поэма в прозе), «Двадцать шесть и одна»
*1901 — «Песня о буревестнике» (поэма в прозе)
*1903 — «Человек» (поэма в прозе)
*1913 — «Сказки об Италии».
*1912—1917— «По Руси» (цикл рассказов)
*1924 — «Рассказы 1922—1924 годов»
*1924 — «Заметки из дневника» (цикл рассказов)
Kịch:
*1901 — «Мещане»
*1902 — «На дне»
*1904 — «Дачники»
*1905 — «Дети солнца», «Варвары»
*1906 — «Враги»
*1910 — «Васса Железнова» (переработана в декабре 1935-го)
*1930—1931 — «Сомов и другие»
*1932 — «Егор Булычов и другие»
*1933 — «Достигаев и другие»
Các bài viết:
*1906 — «Мои интервью», «В Америке» (памфлеты)
*1917—1918 — цикл статей «Несвоевременные мысли» в газете «Новая жизнь» (в 1918 вышел отдельным изданием)
*1922 — «О русском крестьянстве»
Tiểu sử:
Maxim Gorky sinh ở Nizhny Novgorod, mồ côi khi lên chín tuổi nên người có ảnh hưởng nhiều nhất đến nhân cách của ông là người bà. Sau khi bà mất, cuộc sống của Gorky rất khó khăn, đã thế, tình yêu không được đáp lại cùng với việc thi không đậu vào Đại học Kazan đã khiến Gorky nảy ra ý định tự tử ngày 25 tháng 12 năm 1887, tuy vậy, vụ tự tử đã không thành công. Sau đó, suốt 5 năm trời ông đi bộ khắp nước Nga, tích lũy kiến thức và những ấn tượng để thể hiện trong các tác phẩm của mình.
Sáng tạo của Maxim Gorky có thể chia làm 3 thời kỳ. Thời kỳ đầu tiên (1892 – 1902), thời kỳ này Gorky mô tả những sự hỗn loạn của xã hội, xây dựng những hình tượng của các nhân vật chống đối. Nhân vật thường là những kẻ lang thang, những kẻ trộm và gái điếm… Những truyện: Челкаш, Однажды осенью, На плотах, Супруги Орловы и Двадцать шесть и одна; các tiểu thuyết: Фома Гордеев và Трое; các vở kịch: Мещане và На дне là những tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này.
Thời kỳ thứ hai (1902 – 1913) đánh dấu sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức của cách mạng. Tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này là tiểu thuyết Người Mẹ (Мать, 1907). Năm 1905 Gorky sang Mỹ. Một thời gian dài (từ 1906 đến 1913) ông sống ở đảo Capri.
Thời kỳ thứ ba (từ 1913 đến cuối đời), Gorky in một loạt tự truyện, những tác phẩm tiểu biểu nhất trong số đó là: Детство (1913–1914), В людях (1916), Мои университеты (1923) và Заметки из дневника. Воспоминания (1924). Tiểu thuyết sử thi Жизнь Клима Самгина đang viết dở.
Tác phẩm thơ ca của Maxim Gorky không nhiều, không đồ sộ như văn xuôi, tuy nhiên một số tác phẩm kịch thơ của ông như Песня о Буревестнике và Песня о Соколе xứng đáng được coi là “những bài ca về Cách mạng Nga”.
Bậc thầy ngôn ngữ, người theo chủ nghĩa hiện thực, người trung gian của hai thế giới, Maxim Gorky được coi là mắt xích kết nối giữa nước Nga cũ và mới. Ông mất ngày 18 tháng 6 năm 1936 ở Moskva.
Tác phẩm:
Tiểu thuyết:
*1899 — «Фома Гордеев»
*1900—1901 — «Трое»
*1906 — «Мать» (вторая редакция — 1907)
*1925 — «Дело Артамоновых»
*1925—1936— «Жизнь Клима Самгина»
Truyện:
*1908 — «Жизнь ненужного человека».
*1908 — «Исповедь»
*1909 — «Городок Окуров», «Жизнь Матвея Кожемякина».
*1913—1914— «Детство»
*1915—1916— «В людях»
*1923 — «Мои университеты»
Ký:
*1892 — «Макар Чудра»
*1895 — «Челкаш», «Старуха Изергиль».
*1897 — «Бывшие люди», «Супруги Орловы», «Мальва», «Коновалов».
*1898 — «Очерки и рассказы» (сборник)
*1899 — «Песня о Соколе» (поэма в прозе), «Двадцать шесть и одна»
*1901 — «Песня о буревестнике» (поэма в прозе)
*1903 — «Человек» (поэма в прозе)
*1913 — «Сказки об Италии».
*1912—1917— «По Руси» (цикл рассказов)
*1924 — «Рассказы 1922—1924 годов»
*1924 — «Заметки из дневника» (цикл рассказов)
Kịch:
*1901 — «Мещане»
*1902 — «На дне»
*1904 — «Дачники»
*1905 — «Дети солнца», «Варвары»
*1906 — «Враги»
*1910 — «Васса Железнова» (переработана в декабре 1935-го)
*1930—1931 — «Сомов и другие»
*1932 — «Егор Булычов и другие»
*1933 — «Достигаев и другие»
Các bài viết:
*1906 — «Мои интервью», «В Америке» (памфлеты)
*1917—1918 — цикл статей «Несвоевременные мысли» в газете «Новая жизнь» (в 1918 вышел отдельным изданием)
*1922 — «О русском крестьянстве»
Một số bài thơ
BẠN ĐỪNG TRÁCH
Bạn đừng trách chi Nàng thơ của tôi
Tôi chưa từng, chưa biết nàng thơ khác
Và bài ca ngày qua tôi không viết
Mà tôi ca bài hát của tương lai.
Trong cái bài ca rất giản dị này
Tôi hát về sự khát khao ánh sáng
Hãy đối xử với Nàng như người bạn
Và như nhà thơ tự học – với tôi.
Hãy cứ để cho bài ca ngân vang
Bằng một nỗi buồn dịu êm, sâu lắng
Tiếng thổn thức của cõi lòng cô đơn
Có thể phần nào làm vơi lòng bạn.
Và bạn đừng đón Nàng thơ của tôi
Với vẻ bàng quan, thờ ơ, lãnh đạm
Trong cuộc đời này đớn đau, bất hạnh
Tôi ca vang bài hát của tương lai.
Не браните вы музу мою...
Не браните вы музу мою,
Я другой и не знал, и не знаю,
Не минувшему песнь я слагаю,
А грядущему гимны пою.
В незатейливой песне моей
Я пою о стремлении к свету,
Отнеситесь по-дружески к ней
И ко мне, самоучке-поэту.
Пусть порой моя песнь прозвучит
Тихой грустью, тоскою глубокой;
Может быть, вашу душу смягчит
Стон и ропот души одинокой.
Не встречайте же музу мою
Невнимательно и безучастно;
В этой жизни, больной и несчастной,
Я грядущему гимны пою.
BẠN ĐỪNG TRÁCH
Bạn đừng trách chi Nàng thơ của tôi
Tôi chưa từng, chưa biết nàng thơ khác
Và bài ca ngày qua tôi không viết
Mà tôi ca bài hát của tương lai.
Trong cái bài ca rất giản dị này
Tôi hát về sự khát khao ánh sáng
Hãy đối xử với Nàng như người bạn
Và như nhà thơ tự học – với tôi.
Hãy cứ để cho bài ca ngân vang
Bằng một nỗi buồn dịu êm, sâu lắng
Tiếng thổn thức của cõi lòng cô đơn
Có thể phần nào làm vơi lòng bạn.
Và bạn đừng đón Nàng thơ của tôi
Với vẻ bàng quan, thờ ơ, lãnh đạm
Trong cuộc đời này đớn đau, bất hạnh
Tôi ca vang bài hát của tương lai.
Не браните вы музу мою...
Не браните вы музу мою,
Я другой и не знал, и не знаю,
Не минувшему песнь я слагаю,
А грядущему гимны пою.
В незатейливой песне моей
Я пою о стремлении к свету,
Отнеситесь по-дружески к ней
И ко мне, самоучке-поэту.
Пусть порой моя песнь прозвучит
Тихой грустью, тоскою глубокой;
Может быть, вашу душу смягчит
Стон и ропот души одинокой.
Не встречайте же музу мою
Невнимательно и безучастно;
В этой жизни, больной и несчастной,
Я грядущему гимны пою.
AI ĐANG ĐI
Ai đang đi trên đầm lầy, trên rừng
Thành một đám đông?
Những người Bê-la-rút.
Họ mang gì trên những đôi vai gầy
Họ nâng gì trên những đôi tay gầy?
Điều lầm lẫn.
Thế họ mang điều lầm lẫn đi đâu
Thế họ mang điều lầm lẫn cho ai?
Đến ánh sáng Chúa Trời.
Thế ai dạy cho họ mang điều lầm lẫn
Hàng triệu người – ai đã thức giấc mộng?
Nỗi khổ, bần cùng.
Thế điều gì họ mong muốn giờ đây
Những người điếc và câm, bị áp bức hàng thế kỷ?
Được gọi là những con người.
А кто там идет
(Из Янки Купалы)
А кто там идет по болотам и лесам
Огромной такою толпой?
Белоруссы.
А что они несут на худых плечах,
Что подняли они на худых руках?
Свою кривду.
А куда они несут эту кривду всю,
А кому они несут напоказ свою?
На свет божий.
А кто ж это их, не один миллион -
Кривду несть научил, разбудил их сон?
Нужда, горе.
А чего ж теперь захотелось им,
Угнетенным века, им, слепым и глухим?
Людьми зваться.
VĨNH BIỆT
Vĩnh biệt! Lòng tràn ngập nỗi buồn
Ta bây giờ lại cô đơn như trước
Và cuộc đời ta giờ lại tối tăm
Ngọn lửa sáng của ta ơi, vĩnh biệt!..
Vĩnh biệt!
Xin vĩnh biệt! Giờ ta đã căng buồm
Ta đang đứng bên vô-lăng buồn chán
Những tiếng kêu của hải âu bay nhanh
Và những dải nước biển ngời bọt trắng –
Đấy là những gì mặt đất đang dùng
Để từ biệt cùng ta.. Xin vĩnh biệt!
Biển khơi xa hứa hẹn điều bất hạnh
Một nỗi buồn đang gặm nhấm lòng ta
Và dữ dằn gào thét con sóng trắng
Nhưng – dù tất cả nước trên biển lớn
Không thể xua em khỏi trái tim ta!..
Xin vĩnh biệt!
Прощай!
Прощай! Душа - тоской полна.
Я вновь, как прежде, одинок,
И снова жизнь моя темна,
Прощай, мой ясный огонек!..
Прощай!
Прощай! Я поднял паруса,
Стою печально у руля,
И резвых чаек голоса
Да белой пены полосы -
Все, чем прощается земля
Со мной... Прощай!
Даль моря мне грозит бедой,
И червь тоски мне душу гложет,
И грозно воет вал седой...
Но - море всей своей водой
Тебя из сердца смыть не может!..
Прощай!
HUYỀN THOẠI VỀ MARKO
Rừng bên sông, xưa có một nàng tiên
Nàng tiên thường hay xuống dòng sông tắm
Có một lần vì tiên không cẩn thận
Bị mắc vào lưới cá của người ta.
Những người đánh cá vô cùng khiếp đảm
Nhưng có chàng trai tên gọi Marko
Chộp lấy nàng từ lưới của người ta
Và chàng trai hôn nàng tiên cháy bỏng.
Còn nàng tiên như cành cây mềm mỏng
Trong đôi bàn tay vạm vỡ uốn mình
Vào đôi mắt chàng trai trẻ ngắm nhìn
Có điều chi khiến tiên cười lẳng lặng.
Suốt cả ngày tiên âu yếm Marko
Chỉ có điều khi màn đêm buông xuống
Thì nàng tiên vui tươi kia chợt biến…
Mặc chàng trai với một nỗi buồn lo…
Còn Marko đêm cũng như ngày
Đi vào rừng trên bờ sông Đa-nuýp
“Em ở đâu?” chàng tìm, chàng thổn thức
“Không biết đâu!” Những ngọn sóng cười to
Chàng kêu lên: “Các người dối lừa ta!
Chính các người âu yếm nàng dưới nước!”
Rồi chàng trai dại dột đã băng mình
Vào dòng sông Đa-nuýp để tìm tiên…
Tiên vẫn tắm trên dòng sông Đa-nuýp
Như ngày xưa, thuở chưa có Marko
Còn Marko không còn nữa bây giờ…
Nhưng dù sao
Marko để lại cho đời bài hát.
.............................
Còn các người đang sống trên mặt đất
Như loài giun lầm lũi, mịt mù
Câu chuyện về các người không được kể ra
Và bài hát về các người không ai hát.
Легенда о Марко
В лесу над рекой жила фея,
В реке она часто купалась;
Но раз, позабыв осторожность,
В рыбацкие сети попалась.
Ее рыбаки испугались...
Но был с ними юноша Марко;
Схватил он красавицу-фею
И стал целовать ее жарко.
А фея, как гибкая ветка,
В могучих руках извивалась,
Да в Марковы очи глядела
И тихо чему-то смеялась...
Весь день она Марко ласкала,
А как только ночь наступила -
Пропала веселая фея,-
У Марко душа загрустила...
И дни ходит Марко, и ночи
В лесу над рекою Дунаем,
Все ищет, все стонет: "Где фея?"
Но волны смеются: "Не знаем".
Но он закричал им: "Вы лжете!
Вы сами играете с нею!"
И бросился юноша глупый
В Дунай, чтоб найти свою фею
Купается фея в Дунае,
Как раньше до Марко купалась;
А Марко уж нету... Но, все же,
О Марко хоть песня осталась.
. . . . . . . . . . . . . . .
А вы на земле проживете,
Как черви слепые живут:
Ни сказок про вас не расскажут,
Ни песен про вас не споют!
Không có mặt trời thì hoa không nở
Không có tình yêu thì hạnh phúc từ đâu
Không có phụ nữ thì chẳng có tình yêu
Không có mẹ thì anh hùng lẫn nhà thơ chẳng có...
Вся гордость мира от матерей
Без солнца не цветут цветы,
Без любви нет счастья,
Без женщины нет любви,
Без матери нет ни поэта, ни героя…
CÒN GÌ ĐẸP HƠN
Còn gì đẹp hơn những bài hát về sao, về hoa?
Mọi người sẽ nói ngay rằng: những bản tình ca!
Còn gì đẹp hơn buổi trưa tháng năm đầy nắng?
Và người đang yêu sẽ nói rằng: người tôi yêu mến!
Chà, những ngôi sao thật đẹp giữa trời đêm – biết rồi!
Và mặt trời tuyệt đẹp giữa buổi trưa hè – tôi biết!
Đôi mắt của người yêu đẹp hơn mọi loài hoa – biết rồi!
Và nụ cười của người yêu dịu dàng hơn mặt trời – tôi biết!
Nhưng bài ca của những gì đẹp nhất vẫn chưa được hát,
Một bài hát về sự bắt đầu của tất cả mọi sự bắt đầu
Một bài hát về trái tim của cuộc đời, về trái tim kỳ diệu
Đấy là người mà chúng ta vẫn gọi là Mẹ thân yêu!
Что прекрасней песен о цветах и звездах?
(Из «Сказок об Италии»)
Что прекрасней песен о цветах и звездах?
Всякий тотчас скажет: песни о любви!
Что прекрасней солнца в ясный полдень мая?
И влюбленный скажет: та, кого люблю!
Ах, прекрасны звезды в небе полуночи — знаю!
И прекрасно солнце в ясный полдень лета — знаю!
Очи моей милой всех цветов прекрасней — знаю!
И ее улыбка ласковее солнца — знаю!
Но еще не спета песня всех прекрасней,
Песня о начале всех начал на свете,
Песнь о сердце мира, о волшебном сердце
Той, кого мы, люди, Матерью зовем!